[Stack] PostFix to InFix

Bài này là đảo ngược của bài trong link sau: https://kienthuc24h.com/stack-spoj-onp-transfer-expression-infix-postfix/ Các bạn lưu ý về quy định dấu ngoặc ( ). Ví dụ: ab+ —> (a+b) at+bac++cd+^* —-> ((a+t)*((b+(a+c))^(c+d))) abc-+de-fg-h+/* —-> ((a+(b-c))*((d-e)/((f-g)+h))) Thuật toán Đọc từ đầu đến cuối chuỗi, thực hiện các thao tác sau: Nếu gặp kí tự là ‘a’ -> ‘z’ thì cho vào […]

Continue reading


[Stack]- SPOJ ONP – Transfer the expression – Infix to Postfix

Link: http://www.spoj.com/problems/ONP/ Giải thích SPOJ ONP Chuyển cách biểu diễn 1 biểu thức từ infix sang postfix ( các bạn google để hiểu thêm hihi). Thứ tự biểu thức quy định bởi dấu ngoặc đơn. (). Ví dụ: (a+b) —–> ab+ ((a+t)*((b+(a+c))^(c+d))) —–> at+bac++cd+^* ((a+(b-c))*((d-e)/((f-g)+h))) ——> abc-+de-fg-h+/* Lưu ý: Khi cho các bộ test, các bạn […]

Continue reading


MMASS PTIT121E spoj – Nguyên tố hóa học

Nguồn đề bài: http://vn.spoj.com/problems/MMASS/ 1. Đề bài MMASS PTIT121E spoj Hóa chất chỉ gồm các nguyên tố C, H, O có trọng lượng 12,1, 16 tương ứng. Nó được biểu diễn dạng “nén”, ví dụ COOHHH là CO2H3 hay CH (CO2H) (CO2H) (CO2H) là CH(CO2H)3. Nếu ở dạng nén thì số lần lặp >=2 và <=9. Tính […]

Continue reading


Code Đường đi Euler – Euler paths

Nguồn đề bài: http://www.spoj.com/KSTN/problems/EULER/ 1. Đề bài Đường đi Euler Một đường đi trong đồ thị G=(X,E) được gọi là đường đi Euler nếu nó đi qua tất cả các cạnh của đồ thị, mỗi cạnh đúng một lần. Đường đi Euler có đỉnh cuối cùng trùng với đỉnh xuất phát gọi là chu trình Euler. […]

Continue reading


BCSTACK spoj PTIT – Cấu trúc dữ liệu ngăn xếp

Nguồn đề bài: http://www.spoj.com/PTIT/problems/BCSTACK/ 1. Đề bài Stack BCSTACK spoj Bài này sẽ luyện cho bạn các thao tác cài đặt cấu trúc dữ liệu ngăn xếp (stack). Nếu đã cài đặt thành công, hãy tìm hiểu cách sử dụng container stack trong STL và cài đặt nó. Thao tác: –          1. ‘init’ : Khởi tạo […]

Continue reading


BCCOMMAS PTIT – Chèn dấu phẩy

Nguồn đề bài: http://www.spoj.com/PTIT/problems/BCCOMMAS/ 1. Đề bài BCCOMMAS PTIT Bessie làm việc với các số lớn N (1 <= N <= 2,000,000,000) như 153920529 và nhận ra rằng sẽ dễ dàng đọc hơn với các dấu phẩy được chèn vào mỗi 3 chữ số. Do đó, cô muốn để thêm dấu phẩy: 153,920,529 . Hãy viết […]

Continue reading


PTIT123J PTIT spoj – Dấu ngoặc đúng

Nguồn đề bài: http://www.spoj.com/PTIT/problems/PTIT123J/ 1. Đề bài PTIT123J PTIT spoj Cho các đoạn văn chứa các dấu ngoặc, có thể là ngoặc đơn đơn ( “()” ) hoặc ngoặc vuông ( “[]” ). Một đoạn văn đúng là đoạn mà với mỗi dấu mở ngoặc thì sẽ có dấu đóng ngoặc tương ứng và đúng thứ tự. […]

Continue reading