[Học OOP] Bài 9: Hiểu kế thừa như thế nào cho đúng trong hướng đối tượng (Phần 2)

Kế thừa trong lập trình hướng đối tượng bao gồm rất nhiều vấn đề quan trọng cần chú ý, bài viết này sẽ chú trọng đến một số lỗi hiểu sai vấn đề khi các bạn làm các bài tập dạng này. Lấy bài tập sau đây để phân tích vấn đề: 1. Đề bài hướng […]

Continue reading


[Học OOP] Bài 8: Kế thừa trong lập trình hướng đối tượng c++ (Phần 1)

Kế thừa trong lập trình hướng đối tượng là một trong những chủ đề rất quan trọng. Kế thừa trong OOP cho phép chúng ta định nghĩa một class mới dựa trên thuộc tính và phương thức của một class đã có trước. Giúp chúng ta tối ưu được thời gian công sức phát triển […]

Continue reading


[Học OOP] Bài 7: Overload toán tử trong Lập trình hướng đối tượng c++

Toán tử là một ký hiệu được sử dụng trong các biểu thức (Ví dụ: + – * / …). Ngôn ngữ lập trình C++ cho phép người lập trình viên Overload toán tử và hàm để phục vụ riêng cho từng loại dữ liệu tự tạo ra. 1. Giới thiệu về Operator Overloading Operator Overloading […]

Continue reading


[Học OOP] Bài 6: Hàm bạn, lớp bạn trong hướng đối tượng c++

Trong lập trình hướng đối tượng có 3 thuộc tính chính là public, private và protected. Người lập trình sử dụng các thuộc tính này để đảm bảo tính đóng gói và che giấu thông tin phần mềm. Tuy nhiên ngôn ngữ lập trình C++ còn cho phép người lập trình cấp quyền cho một […]

Continue reading


[Học OOP] Bài 5: Static trong hướng đối tượng c++

1. Định nghĩa Static c++ Static trong c++ là dữ liệu của lớp không phải là dữ liệu của đối tượng. Static trong c++ tồn tại như một biến toàn cục. Hay nói cách khác dữ liệu static xuất hiện trước khi bạn khởi tạo đối tượng của lớp, và nó chỉ tồn tại duy […]

Continue reading


[Học OOP] Bài 4: Constructor, destructor và Copy constructor trong hướng đối tượng c++

Copy Constructor được dùng rất nhiều trong lập trình và đối với lập trình hướng đối tượng khi dữ liệu của đối tượng là một con trỏ thì nó lại rất cực kì quan trọng mà bạn phải chú tâm đến. Ở bài viết trước [Học OOP] Bài 3: Lớp trong lập trình hướng đối tượng mình […]

Continue reading


[Học OOP] Bài 3: Lớp trong lập trình hướng đối tượng

Bài viết này sẽ đi thằng vào việc khai báo class như thế nào và một số điều cơ bản về class trong c++ hay lớp trong lập trình hướng đối tượng. 1. Lớp trong c++ là gì? Lớp trong C++ thực chất là một kiểu dữ liệu do người lập trình quy định Lớp […]

Continue reading


[Học OOP] Bài 2: Tổng quan về lập trình hướng đối tượng

Như các bạn đã biết, phần mềm ngày nay càng lúc càng phức tạp, nhiều chức năng hơn. Để đáp ứng được điều đó, một số hệ điều hành, phần mềm phải chứa hàng chục triệu dòng lệnh để có sản phẩm. Hơn thế nữa, nhu cầu cập nhật, bảo trì phần mềm cũng diễn […]

Continue reading


[Học OOP] Bài 1: Các đặc điểm mới trong c++

1. Toán tử phạm vi (::) Toán tử phạm vi :: được dùng để truy cập các biến toàn cục trong trường hợp có biến cục bộ trùng tên. Ví dụ: x=::y+1301; Cụ thể hơn: #include <iostream> using namespace std; // phan khai bao bien toan cuc: int g = 20; int main() { // […]

Continue reading


Giải đề thi Lập trình hướng đối tượng UIT – Đề HK2 2016-2017

Đề Thi OOP – Lập trình hướng đối tượng, ĐH Công Nghệ Thông Tin HK2 2016-2017 1. Đề thi Lập trình hướng đối tượng, ĐH Công Nghệ Thông Tin   2. Lời giải đề thi lập trình hướng đối tượng Câu 1 a. b. Chương trình lỗi khi khởi tạo: Array M1;  Do class Array thiếu […]

Continue reading