[c++] Tìm số nghịch đảo

1. Đề bài tìm số nghịch đảo Viết chương trình tính giá trị đảo ngược của một số nguyên n. INPUT: Số nguyên n (0<= n <= 1000000) OUTPUT: Giá trị đảo ngược của n Ví dụ: INPUT OUTPUT 13 31 1412 2141 2100 12 2. Code Tìm số nghịch đảo c++ #include <iostream> using namespace std; […]

Continue reading


PTIT138E spoj PTIT – Bài E – Làm tròn số

Nguồn đề bài: http://www.spoj.com/PTIT/problems/PTIT138E/ 1. Đề bài PTIT138E spoj Cho trước một số nguyên, người ta sẽ làm tròn số này theo quy tắc sau: Nếu số đó lớn hơn 10 thì sẽ được làm tròn đến số hàng chục gần nhất Sau đó nếu kết quả lớn hơn 100 thì làm tròn đến số […]

Continue reading


[C++] Bài 110: Chia 200000 bằng các loại giấy 1000đ, 2000đ, 5000đ

1. Đề bài trong BT Kỹ Thuật Lập Trình Cần có tổng 200000đ từ 3 loại giấy bạc 1000đ, 2000đ, 5000đ. Lập chương trình để tìm tất cả các phương án có thể. Bài Tập Kỹ Thuật Lập Trình 2. Code tham khảo 1 #include <iostream> using namespace std; int main() { int i, j, […]

Continue reading


P167PROE spoj PTIT – ROUND 7E – Phương trình

Nguồn đề bài: http://www.spoj.com/PTIT/problems/P167PROE/ 1. Đề bài P167PROE spoj Cho , hãy đếm số nghiệm nguyên dương của phương trình: Input Dòng đầu chứa số nguyên T là số bộ test (T <= 100); T dòng sau, mỗi dòng chứa số nguyên dương n (n <= 106). Output Gồm T dòng, mỗi dòng là số lượng nghiệm […]

Continue reading


PTIT016E spoj PTIT – ACM PTIT 2016 E – Kỳ thi ACM/ICPC

Nguồn đề bài: http://vn.spoj.com/PTIT/problems/PTIT016E/ 1. Đề bài PTIT016E spoj Kỳ thi ACM/ICPC được tổ chức giữa các trường đại học ở Việt Nam. Mỗi trường sẽ chọn ra một đội gồm 3 thí sinh để thi đấu. Để chuẩn bị tốt cho kỳ thi, trường XYZ đã có kế hoạch tập huấn cho  sinh viên với  chủ […]

Continue reading


PTIT016D spoj PTIT- ACM PTIT 2016 D – Biểu thức

Nguồn đề bài: http://www.spoj.com/PTIT/problems/PTIT016D/ 1. Đề bài PTIT016D spoj Một dãy gồm n số nguyên không âm a1, a2,…, an được viết thành một hàng ngang, giữa hai số liên tiếp có một khoảng trắng, như vậy có tất cả (n­-1) khoảng trắng. Người ta muốn đặt k dấu cộng và (n-1-k) dấu trừ vào (n­-1) khoảng […]

Continue reading