Trong thế kỷ 19, nhà toán học Đức Hermann Minkowski nghiên cứu về hình học phi-Euclidian, gọi là hình học taxicab. Trong hệ hình học này, khoảng cách giữa 2 điểm T1(x1,y1) và T2(x2,y2) được xác định là:
D(T1,T2) = |x1 – x2| + |y1 – y2|, và được gọi là khoảng cách Manhattan.
Tất cả định nghĩa khác đều tương tự trong hình học Euclidian, bao gồm cả đường tròn. Đường tròn là một tập các điểm cách một điểm cố định (tâm đường tròn) một khoảng cố định bằng bán kính R.
Nhiệm vụ của bạn là chỉ ra sự khác biệt về diện tích của 2 đường tròn bán kính R, trong 2 hệ hình học Euclidian và Taxicab.
Nội dung bài viết
Input
Một số nguyên duy nhất R (R <= 10000) là độ dài bán kính cần xét.
Output
In ra diện tích của hình tròn bán kính R trong hệ hình học Euclidian và Taxicab, sai số không quá 10^-6.
Example
Test 1:
Input:
1
Output:
3.141593
2.000000
Test 2:
Input:
21
Output:
1385.442360
882.000000
Test 3:
Input:
42
Output:
5541.769441
3528.000000
Code tham khảo P145PROD spoj PTIT – ROUND 5D – Diện tích hình tròn
code c++
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 | #include <stdio.h> #include <math.h> using namespace std; #define pi atan(1)*4 int main() { int n; scanf("%d",&n); printf("%.6f\n",n*n*pi); printf("%.6f",(float)n*n*2); } |
code pascal
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 | uses crt; type data=longint; var n:data; x:real; begin readln(n); n:=n*n; x:=2*n; writeln(n*pi:0:6); writeln(x:0:6); end. |
Bài viết liên quan
- BCPRIME PTIT spoj – Kiểm tra số nguyên tố
- PTIT016E spoj PTIT – ACM PTIT 2016 E – Kỳ thi ACM/ICPC
- P146PROG spoj PTIT – Cuộc thi ăn socola
- P142PROC spoj PTIT – Tập chơi cờ vua
- P141SUMB spoj PTIT – ROUND 1B – Hoán vị
- P141SUMA spoj PTIT – Đi đường nào
- P134SUMF spoj PTIT – SUM4 F – Sàng nguyên tố
- P132SUMD spoj PTIT – SUM2 D – Thực hiện phép tính
- P131SUMH spoj PTIT – SUM1 H – KANGUROO
- GOODFRIE spoj PTIT – Good friends