[Stack] PostFix to InFix

Bài này là đảo ngược của bài trong link sau: https://kienthuc24h.com/stack-spoj-onp-transfer-expression-infix-postfix/ Các bạn lưu ý về quy định dấu ngoặc ( ). Ví dụ: ab+ —> (a+b) at+bac++cd+^* —-> ((a+t)*((b+(a+c))^(c+d))) abc-+de-fg-h+/* —-> ((a+(b-c))*((d-e)/((f-g)+h))) Thuật toán Đọc từ đầu đến cuối chuỗi, thực hiện các thao tác sau: Nếu gặp kí tự là ‘a’ -> ‘z’ thì cho vào […]

Continue reading


[Stack]- SPOJ ONP – Transfer the expression – Infix to Postfix

Link: http://www.spoj.com/problems/ONP/ Giải thích SPOJ ONP Chuyển cách biểu diễn 1 biểu thức từ infix sang postfix ( các bạn google để hiểu thêm hihi). Thứ tự biểu thức quy định bởi dấu ngoặc đơn. (). Ví dụ: (a+b) —–> ab+ ((a+t)*((b+(a+c))^(c+d))) —–> at+bac++cd+^* ((a+(b-c))*((d-e)/((f-g)+h))) ——> abc-+de-fg-h+/* Lưu ý: Khi cho các bộ test, các bạn […]

Continue reading


Bài 5: Thuật toán tìm kiếm theo chiều rộng BFS pascal c++

Thuật toán tìm kiếm theo chiều rộng BFS là thuật toán tìm kiếm trong đồ thị bằng cách tìm kiếm dựa trên 2 thao tác chính là: cho trước một đỉnh của đồ thị và thêm các đỉnh kề với nó vào danh sách chờ duyệt. Phương pháp cài đặt này là “lập lịch” để […]

Continue reading


PBCSEQ SPOJ – Các đoạn nguyên

Nguồn đề bài: http://vn.spoj.com/problems/PBCSEQ/ 1. Đề bài PBCSEQ SPOJ Mirko có một tập hợp các đoạn nguyên. Đầu tiên, anh ấy lấy ra 1 đoạn bất kì. Sau đó thực hiện lấy các đoạn khác, sao cho: đoạn lấy ra nằm trong đoạn vừa được lấy trước nó. Mirko tiếp tục cho đến khi không tìm được […]

Continue reading


NKTEAM spoj – Team Selection

Nguồn đề bài: http://vn.spoj.com/problems/NKTEAM/ 1. Đề bài NKTEAM spoj Các trưởng đoàn đội tuyển tin học vùng Balkan muốn chọn ra những thí sinh mạnh nhất trong khu vực từ N thí sinh (3 ≤ N ≤ 100000). Các trưởng đoàn tổ chức 3 kỳ thi, mỗi thí sinh sẽ tham dự cả 3. Biết rằng không […]

Continue reading


MMASS PTIT121E spoj – Nguyên tố hóa học

Nguồn đề bài: http://vn.spoj.com/problems/MMASS/ 1. Đề bài MMASS PTIT121E spoj Hóa chất chỉ gồm các nguyên tố C, H, O có trọng lượng 12,1, 16 tương ứng. Nó được biểu diễn dạng “nén”, ví dụ COOHHH là CO2H3 hay CH (CO2H) (CO2H) (CO2H) là CH(CO2H)3. Nếu ở dạng nén thì số lần lặp >=2 và <=9. Tính […]

Continue reading